Nhà Tống Niên hiệu Trung Quốc

Bắc Tống

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Tống Thái Tổ (tại vị 960-976)
Kiến Long (建隆)960—11/9634 nămNam Đường Nguyên Tông Lý Cảnh, Nam Đường Hậu Chủ Lý Dục; Ngô Việt Trung Ý Vương Tiền Hoằng Thục, Kinh Nam Thị trung Cao Bảo Úc, Cao Kế Xung cũng dùng niên hiệu này[1]:145,148,157
Càn Đức (乾德/干德)11/963—11/9686 nămNam Đường Hậu Chủ Lý Dục, Ngô Việt Trung Ý Vương Tiền Hoằng Thục, Cao Ly cùng dùng niên hiệu này[1]:145,148[4]:184
Khai Bảo (開寶/开宝)12/968—9769 nămTháng 10 năm thứ 9, Tống Thái Tông kế vị vẫn dùng. Nam Đường Hậu Chủ Lý Dục, Ngô Việt Trung Ý Vương Tiền Hoằng Thục cũng dùng niên hiệu này[1]:145,148,160
Tống Thái Tông (tại vị 976-997)
Thái Bình Hưng Quốc
(太平興國/太平兴国)
12/976—11/9849 nămNgô Việt Trung Ý Vương Tiền Hoằng Thục cũng dùng niên hiệu này[1]:148
Ung Hi (雍熙)11/984—9874 năm
Đoan Củng (端拱)9889892 năm
Thuần Hóa (淳化)9909945 năm
Chí Đạo (至道)9959973 nămTháng 3 năm thứ 3, Tống Chân Tông kế vị vẫn dùng[1]:160
Tống Chân Tông (tại vị 997-1022)
Thành Bình (咸平)99810036 năm
Cảnh Đức (景德)100410074 năm
Đại Trung Tường Phù
(大中祥符)
100810169 nămTừ năm 1016, Cao Ly bắt đầu sử dụng niên hiệu Bắc Tống[4]:190
Thiên Hi (天禧)101710215 năm
Càn Hưng (乾興/乾兴)10221 nămTháng 2, Tống Nhân Tông kế vị vẫn dùng[1]:161
Tống Nhân Tông (tại vị 1022-1063)
Thiên Thánh (天聖/天圣)1023—11/103210 năm
Minh Đạo (明道)11/1032—10332 năm
Cảnh Hữu (景祐)1034—11/10385 năm
Bảo Nguyên (寶元/宝元)11/1038—2/10403 năm
Khang Định (康定)2/1040—11/10412 năm
Khánh Lịch (慶曆/庆历)11/1041—10488 năm
Hoàng Hữu (皇祐)1049—3/10546 năm
Chí Hòa (至和)3/1054—9/10563 năm
Gia Hữu (嘉祐)9/1056—10638 nămTháng 4 năm thứ 8, Tống Anh Tông kế vị vẫn dùng[1]:161
Tống Anh Tông (tại vị 1063-1067)
Trị Bình (治平)106410674 nămTháng 1 năm thứ 4, Tống Thần Tông kế vị vẫn dùng[1]:161
Tống Thần Tông (tại vị 1067-1085)
Hi Ninh (熙寧/熙宁)1068107710 năm
Nguyên Phong (元豐/元丰)107810858 nămTháng 2 năm thứ 8, Tống Tiết Tông kế vị vẫn dùng[1]:162
Tống Triết Tông (tại vị 1085-1100)
Nguyên Hữu (元祐)1086—4/10949 năm
Thiệu Thánh (紹聖/绍圣)4/1094—5/10985 năm
Nguyên Phù (元符)6/1098—11003 nămTháng 1 năm thứ 3, Tống Huy Tông kế vị vẫn dùng[1]:162
Tống Huy Tông (tại vị 1100-1125)
Kiến Trung Tĩnh Quốc
(建中靖國/建中靖国)
11011 năm
Sùng Ninh (崇寧/崇宁)110211065 năm
Đại Quán (大觀/大观)110711104 năm
Chính Hòa (政和)1111—10/11188 năm
Trùng Hòa (重和)11/1118—2/11192 năm
Tuyên Hòa (宣和)2/1119—11257 nămTháng 2 năm thứ 7, Tống Khâm Tông kế vị vẫn dùng[1]:162
Tống Khâm Tông (tại vị 1126-1127)
Tĩnh Khang (靖康)1126—4/11272 năm
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Bắc Tống
Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủThời gian sử dụngGhi chú
Ứng Vận (應運/应运)1-5/994Lý Thuận (李顺)5 tháng
Hóa Thuận (化順/化顺)1-10/1000Ngọc Quân (王均)10 tháng
Đắc Thánh (得聖/得圣)11/1047—1 nhuận/1048Vương Tắc (王则)4 thánghoặc ghi là Đắc Thắng(得胜), Đức Thắng (德胜), Đắc Thiên (得天)[1]:163—164
Cảnh Thụ (景瑞)1049—4/1052Nùng Trí Cao (儂智高)4 năm
Khải Lịch (啟歷/启历)5/1052—1/1053Nùng Trí Cao2 năm
Đoan Ý (端懿)Nùng Trí CaoThấy trong "Ngọc Hải" của Vương Lực Quân, không rõ thời điểm
Đại Lịch (大歷/大历)Nùng Trí CaoThấy trong "Kỉ nguyên biên" (纪元编), song Lý Sùng Trí nhận định là quốc hiệu của Nùng Trí Cao[1]:164
Long Hưng (隆興/隆兴)Triệu Thẩm (赵谂)hoặc ghi là Long Hưng (龙兴). Thời gian khoảng giữa năm 1102-1103[1]:164—165
Vĩnh Lạc (永樂/永乐)11/1120—4/1121Phương Lạp (方腊)2 năm

Nam Tống

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Tống Cao Tông (tại vị 1127-1162)
Kiến Viêm (建炎)5/112711304 năm
Thiệu Hưng (紹興/绍兴)1131116232 nămTháng 6 năm thứ 32, Tống Hiếu Tông kế vị vẫn dùng[1]:166
Tống Hiếu Tông (tại vị 1162-1189)
Long Hưng (隆興/隆兴)116311642 năm
Càn Đạo (乾道/干道)116511739 năm
Thuần Hi (淳熙)1174118916 nămTháng 2 năm thứ 16, Tống Quang Tông kế vị vẫn dùng[1]:166
Tống Quang Tông (tại vị 1189-1194)
Thiệu Hi (紹熙/绍熙)119011945 nămTháng 7 năm thứ 5, Tống Ninh Tông kế vị vẫn dùng[1]:166—167
Tống Ninh Tông (tại vị 1194-1224)
Khánh Nguyên (慶元/庆元)119512006 năm
Gia Thái (嘉泰)120112044 năm
Khai Hi (開禧/开禧)120512073 năm
Gia Định (嘉定)1208122417 nămTháng 8 năm thứ 17, Tống Lý Tông kế vị vẫn dùng[1]:167
Tống Lý Tông (tại vị 1224-1264)
Bảo Khánh (寶慶/宝庆)122512273 năm
Thiệu Định (紹定/绍定)122812336 năm
Đoan Bình (端平)123412363 năm
Gia Hi (嘉熙)123712404 năm
Thuần Hữu (淳祐)]1241125212 năm
Bảo Hữu (寶祐/宝祐)125312586 năm
Khai Khánh (開慶/开庆)12591 năm
Cảnh Định (景定)126012645 nămTháng 10 năm thứ 5, Tống Độ Tông kế vị vẫn dùng[1]:167
Tống Độ Tông (tại vị 1264-1274)
Hàm Thuần (咸淳)1265127410 nămTháng 7 năm 10, Tống Cung Đế kế vị vẫn dùng[1]:167
Tống Cung Tông (tại vị 1274-1276)
Đức Hữu (德祐)1275—4/12762 năm
Tống Đoan Tông (tại vị 1276-1278)
Cảnh Viêm (景炎)5/1276—4/12783 năm
Triệu Bính (tại vị 1278-1279)
Tường Hưng (祥興/祥兴)5/1278—3/12792 năm
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Nam Tống
Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủThời gian sử dụngGhi chú
Minh Thụ (明受)3-4/1129Triệu Phu (赵旉)2 tháng
Thiên Tại (天载)2-3/1130Chung Tướng (钟相)2 thánghoặc ghi là Thiên Chiến (天战)[1]:169
Chính Pháp (正法)Lý Hiệp Nhung (李合戎)
Lôi Tiến (雷進)
Ước tính vào những năm Kiến Viêm[22]
Nhân Tri (人知)Lôi Tiến (雷進)hoặc ghi là Nhân Hòa (人和). Ước tính vào những năm Kiến Viêm[1]:169—170
Thái Bình (太平)Lôi Tiến (雷進)Thấy trong "Ngọc hải" (玉海) của Vương Ứng Lân. Ước tính vào những năm Kiến Viêm[1]:170
Phụ Xương (阜昌)2/1131—11/1137Lưu Dự (刘豫)7 năm
Đại Thánh Thiên Vương
(大聖天王)
4/1133—6/1135Dương Yêu (杨幺)3 nămhoặc ghi Thái Bình Thánh Chính (大天圣正)[1]:170—171
Canh Tuất (庚戌)Dương YêuThấy trong "Kỉ nguyên biên" (纪元编) của Lý Triệu Lạc
La Bình (羅平/罗平)6/1141Vương Pháp Ân (王法恩)1 thángThấy trong "Ngọc hải" của Vương Ứng Lân
Càn Trinh (乾貞/干贞)1176A Tạ (阿謝)1 năm
La Bình (羅平/罗平)6-10/1179Lý Tiếp (李接)5 thángThấy trong "Ngọc hải" của Vương Ứng Lân
Chuyển Vận (轉運/转运)1-21207Ngô Hi (吴曦)2 thángThấy trong "Chính nhuận khảo" (正闰考) của Trầm Đức Phù
Trùng Đức (重德)1229Liệu Sâm (廖森)1 nămThấy trong "Ngọc hải" của Vương Ứng Lân
Thiên Chiến (天戰/天战)Trần Vạn (陈万)Thấy trong "Ngọc hải" của Vương Ứng Lân, không rõ ngày tháng
Long Hưng (龍興/龙兴)Lý Tử Dương (李子扬)Không rõ thời điểm. Lý Sùng Trí nhận định có thể là nhầm lẫn với niên hiệu của Hầu Tử Quang (侯子光) thời Hậu Triệu[1]:172—173
Thiên Định (天定)Từ Chân Nhất (徐真一)Không rõ thời điểm, Lý Sùng Trí nhận định hựu danh của Từ Thọ Huy (徐寿辉) thời cuối Nguyên cũng là Từ Chân Nhất, kiến nguyên Thiên Định và nghi rằng đấy là ghi lẫn.[1]:173